Thương Gia
Cộng đồng doanh nhân
NEWS  |  TAGS

399B Trường Chinh, phường 14, quận Tân Bình, TP.HCM

  • Chia sẻ
  • Tôn Thất Dũng: Người hiến máu thầm lặng

Tôn Thất Dũng: Người hiến máu thầm lặng

Tan máu bẩm sinh (còn được gọi là bệnh Thalassemia) là một tình trạng không hề hiếm tại Việt Nam. Căn bệnh này gây ra những hậu quả nghiêm trọng đến giống nòi, ảnh hưởng trực tiếp đến cuộc sống của người bệnh và vô hình dung tạo ra “gánh nặng kinh tế” cho nhiều gia đình.Vài năm trở lại đây, nhiều bệnh nhân tan máu bẩm sinh đã được cải thiện bệnh bằng cao thuốc từ những dưỡng chất quý của ông Tôn Thất Dũng. Với sự nghiên cứu kỹ lưỡng, ông Tôn Thất Dũng đã đưa ra phương pháp mới điều trị tan máu bẩm sinh hiệu quả, ít tốn kém, đồng thời tiết kiệm được lượng máu lớn, đem lại giá trị kinh tế cho xã hội.

Bệnh tan máu bẩm sinh nguy hiểm như thế nào?

Tan máu bẩm sinh (Thalassemia) là bệnh thiếu máu do tan máu di truyền. Bệnh có 2 biểu hiện chính là thiếu máu và ứ sắt trong cơ thể. Gồm có 2 nhóm chính là: Alpha thalassemia và Beta thalassemia. Khi mang trong mình căn bệnh tan máu bẩm sinh, bệnh nhân hay mệt mỏi, hoa mắt, chóng mặt, da xanh nhợt nhạt hơn bình thường, da vàng, trẻ chậm lớn, dậy thì muộn, khó thở khi gắng sức hay vận động mạnh, nhịp tim nhanh.

Tôn Thất Dũng: Người hiến máu thầm lặng

Trường hợp nặng bệnh tan máu bẩm sinh biểu hiện là biến dạng mặt do phì đại xương: u xương trán, phì đại xương gò má, tạo nên “bộ mặt tan máu bẩm sinh” (trán dô, gò má dô, mũi tẹt, răng hô), xương giòn, dễ gãy, gan, lá lách to, có khi kèm sỏi mật, có thể gây nhiễm trùng nặng. Còn với mức độ thiếu máu nhẹ, có thể cơ thể sẽ thích nghi được, nhưng thiếu máu nặng, thiếu máu kéo dài thì cơ thể người bệnh sẽ không có khả năng thích nghi. Chính vì thế, các cơ quan khác trong cơ thể sẽ phải làm việc nặng lên. Ví dụ như tim, về lâu dài bệnh sẽ ảnh hưởng tới tim.

Tôn Thất Dũng: Người hiến máu thầm lặng

Bệnh nhân tan máu bẩm sinh nếu không được điều trị có nguy cơ tử vong khi chỉ 15 - 20 tuổi (Ảnh minh họa).

Một bệnh nhân mắc bệnh tan máu bẩm sinh thì điều trị theo cách: truyền máu định kỳ và điều trị thải sắt liên tục. Khoảng cách giữa các lần điều trị dài hay ngắn là tùy theo mức độ nặng, nhẹ của bệnh. Với mức độ nặng, người bệnh cần được điều trị định kỳ hàng tháng. Áp dụng phương pháp điều trị Tây y hiện nay, người mắc bệnh tan máu bẩm sinh phải tuân thủ quá trình điều trị lâu dài, điều trị suốt đời bằng cách liên tục truyền máu và thải sắt, đồng thời phải gánh chịu những hậu quả xảy ra. Người bệnh thường phải cắt bỏ lá lách, lượng máu truyền ngày càng nhiều hơn, tuổi thọ ngắn và thường biến dạng khi trưởng thành. Việc truyền máu trong một thời gian dài với chi phí vô cùng tốn kém đã trở thành mối lo lắng “không nguôi” của nhiều gia đình. Chi phí điều trị trung bình cho một bệnh nhân tan máu nặng từ khi sinh ra tới 30 tuổi hết khoảng 3 tỉ đồng. Và Qũy bảo hiểm xã hội phải chi trả một số tiền rất lớn cho những bệnh nhân tan máu bẩm sinh lên đến 80%.

Tôn Thất Dũng với phương pháp điều trị tan máu bẩm sinh hiệu quả, tiết kiệm

Trong một vài năm gần đây, báo chí đưa tin rất nhiều về những bệnh nhân tan máu bẩm sinh được chữa trị khỏi bằng phương pháp mới của ông Tôn Thất Dũng. Ông đã đưa ra một hướng điều trị mới vô cùng hiệu quả, giúp người bệnh tan máu không phải chuyền máu. Góp phần tiết kiệm máu cho ngành y tế. Và đây cũng là điều mà xã hội đang rất cần. Tiết kiệm máu để cứu chữa nhiều trường hợp bệnh hiểm nghèo khác cũng là góp phần tiết kiệm chi phí cho bệnh nhân và ngân sách bảo hiểm y tế.

Tôn Thất Dũng: Người hiến máu thầm lặng

Ông Tôn Thất Dũng – Người cải thiện hiệu quả bệnh tan máu bẩm sinh cho nhiều người.

Chữa trị bệnh tan máu bẩm sinh bằng phương pháp Tây y có nhiều hạn chế là bệnh nhân phải thường xuyên tới bệnh viện chuyền máu. Với phương pháp điều trị mới của mình, ông Dũng không chỉ giúp bệnh nhân cải thiện bệnh tình mà còn tiết kiệm được lượng lớn máu cho việc chữa trị các bệnh khác, đem lại giá trị kinh tế cho xã hội, đồng thời mở ra một hướng điều trị mới cho bệnh tan máu bẩm sinh của nền Y học nước nhà.

Theo ông Tôn Thất Dũng, bệnh tan máu bẩm sinh căn nguyên từ tim. Tim khiếm khuyết nên không thực hiện tốt chức năng bơm máu. Cần phải có phương pháp cải thiện tim, cải thiện tủy để nâng cao chất lượng máu phù hợp với tim. Khi tim khoẻ dần, sẽ chấp nhận dòng máu đỏ hơn. Và như thế, máu sẽ đủ cho vận hành cơ thể con người, người bệnh sẽ không cần phải truyền máu hay thải sắt nữa. Lấy tim làm gốc nên phương pháp điều trị của ông hướng đến tập trung bổ tim bằng cách ăn uống, chế độ nghỉ ngơi hợp lý để tạo điều kiện cho tim làm việc nhẹ nhàng, điều độ và hạn chế hoá chất, cẩn trọng với kháng sinh, vì kháng sinh thường huỷ nhanh hồng cầu. Hỗ trợ tim, máu bằng những dưỡng chất mà ông tinh luyện trong cao thuốc. Ông cho biết: “Tim và tủy là gốc của bệnh. Một tủy hồi sinh sẽ sinh dòng máu chất lượng thay thế máu truyền, một quả tim dần cải thiện sẽ hồi phục sức khỏe và dung nạp một huyết sắc tố cao hơn. Đó là mục tiêu cốt lõi trong cải thiện sức khỏe người tan máu”. Cách giải thích bệnh và phương pháp điều trị này đã đưa hàng trăm bệnh nhân thoát khỏi nỗi lo “gắn bó” với bệnh viện suốt đời.

Tôn Thất Dũng: Người hiến máu thầm lặng

Ông Tôn Thất Dũng cùng với người nhà bệnh nhân.

Hiện nay, nhu cầu máu trong xã hội ngày càng tăng lên, rất nhiều bệnh nhân cần cung cấp máu cho cơ thể để duy trì sự sống. Hàng năm trên khắp cả nước đều tổ chức chương trình “Hiến máu nhân đạo. Thế nhưng, lượng máu đó không đủ so với nhu cầu của người bệnh, khi mà nhiều căn bệnh cần nạp vào cơ thể với lượng máu rất lớn. Và tan máu bẩm sinh là bệnh cần cung cấp lượng máu nhiều nhất. Vì thế, cần thiết phải có những phương pháp mới như của ông Tôn Thất Dũng để tiết kiệm được lượng máu cho ngành Y tế.

Hiện nay, số người dùng cao thuốc của ông Dũng chữa trị không đi truyền máu khoảng 300 người. Như thế, một tháng tiết kiệm hơn 500 bịch máu, một năm tiết kiệm được nhiều ngàn bịch máu. Ngành Y tế cần có cái nhìn thực tế, khơi dậy và phát huy những phương pháp điều trị mới mà tiết kiệm máu chuyền , đem lại hiệu quả cao, phục hồi sức khỏe cho bệnh nhân và tiết kiệm chi phí cho đất nước.

Tôn Thất Dũng: Người hiến máu thầm lặng

Cao thuốc của ông Tôn Thất Dũng.

Nhờ bài cao thuốc của ông Tôn Thất Dũng mà nhiều trăm người đã cải thiện được căn bệnh quái ác này, không phải truyền máu và thải sắt định kỳ. Nhiều gia đình thoát khỏi nỗi lo “gánh nặng kinh tế”; nhiều em bé không còn phải gắn bó với nơi gọi là “bệnh viện” và được sống đúng với tuổi thơ tươi đẹp của mình; niềm vui, hạnh phúc rồi sẽ hiện lên trên gương mặt của nhiều bệnh nhân. Hàng trăm bệnh nhân tan máu đã được cải thiện bệnh tình và hoà nhập trở lại cộng đồng. Theo thời gian, con số này ngày càng lớn dần, đó là minh chứng sống cho cách giải thích bệnh và phương pháp điều trị hiệu quả bệnh tan máu bẩm sinh của ông Tôn Thất Dũng. Không ồn ào, không phô trương, ông Tôn Thất Dũng làngười “hiến máu thầm lặng” vì sức khỏe của mọi người và sự phát triển của xã hội. Một lần nữa, xin cảm ơn ông vì tấm lòng cao quý đó, ông đã đưa ra một phương pháp điều trị bệnh tan máu bẩm sinh hiệu quả như thế, góp phần vào sự phát triển của nền y học Việt Nam.

Thông tin chi tiết liên hệ:

ÔNG TÔN THẤT DŨNG

Địa chỉ: 8B Đoàn Thị Điểm, thành phố Vũng Tàu, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu

SĐT: 0905480582

Facebook: https://www.facebook.com/frofile